Khi bạn gặp vấn đề về răng miệng như bị mẻ, vỡ, sâu răng, nha sĩ thường khuyên trám răng. Vậy trám răng là gì, khi nào cần hàn trám răng, bác sĩ chuyên khoa sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn ngay bài viết sau đây.
1. Trám răng là gì?
Trám răng là cách để khôi phục lại một chiếc răng bị hư hỏng như những răng sâu, sứt, mẻ giúp răng của bạn trở lại hình dạng và chức năng bình thường của nó. Trám răng thẩm mỹ còn giúp bạn làm khít các kẽ răng thưa, giúp hàm răng đều khít thẩm mỹ hơn. Khi một nha sĩ trám răng cho bạn, điều đầu tiên là sẽ loại bỏ các phần răng bị hư hỏng, làm sạch các khu vực bị ảnh hưởng, và sau đó trám đầy phần răng bị hư vừa làm sạch với chất liệu nhân tạo dùng để trám răng.
Bạn cần hiểu rõ trám răng là gì trước khi đi điều trị
Bằng cách trám đầy các không gian mà vi khuẩn có thể xâm nhập, trám răng cũng giúp ngăn ngừa sâu răng trở nên nghiêm trọng hơn. Vật liệu được sử dụng để trám răng bao gồm vàng, sứ, một loại nhựa tổng hợp (các chất hàn răng có màu), và Amalgam ( thủy ngân, bạc, đồng, thiếc và đôi khi kẽm).
2. Khi nào cần trám răng?
Sau khi đã hiểu trám răng là gì, chắc hẳn bạn sẽ thắc mắc các trường hợp nào cần hàn trám răng.
Trám răng sâu
Khi sâu răng đã phát triển đến mức độ tạo thành lỗ sâu gây đau nhức thì hàn răng là biện pháp hiệu quả trong điều trị răng sâu. Khi đó trám răng chính là cách sử dụng vật liệu trám nha khoa, trám bít vào chỗ răng sâu, chỗ mô răng bị khuyết thiếu.
1. Trám răng là gì?
Trám răng là cách để khôi phục lại một chiếc răng bị hư hỏng như những răng sâu, sứt, mẻ giúp răng của bạn trở lại hình dạng và chức năng bình thường của nó. Trám răng thẩm mỹ còn giúp bạn làm khít các kẽ răng thưa, giúp hàm răng đều khít thẩm mỹ hơn. Khi một nha sĩ trám răng cho bạn, điều đầu tiên là sẽ loại bỏ các phần răng bị hư hỏng, làm sạch các khu vực bị ảnh hưởng, và sau đó trám đầy phần răng bị hư vừa làm sạch với chất liệu nhân tạo dùng để trám răng.
Bạn cần hiểu rõ trám răng là gì trước khi đi điều trị
Bằng cách trám đầy các không gian mà vi khuẩn có thể xâm nhập, trám răng cũng giúp ngăn ngừa sâu răng trở nên nghiêm trọng hơn. Vật liệu được sử dụng để trám răng bao gồm vàng, sứ, một loại nhựa tổng hợp (các chất hàn răng có màu), và Amalgam ( thủy ngân, bạc, đồng, thiếc và đôi khi kẽm).
2. Khi nào cần trám răng?
Sau khi đã hiểu trám răng là gì, chắc hẳn bạn sẽ thắc mắc các trường hợp nào cần hàn trám răng.
Trám răng sâu
Khi sâu răng đã phát triển đến mức độ tạo thành lỗ sâu gây đau nhức thì hàn răng là biện pháp hiệu quả trong điều trị răng sâu. Khi đó trám răng chính là cách sử dụng vật liệu trám nha khoa, trám bít vào chỗ răng sâu, chỗ mô răng bị khuyết thiếu.
☻ http://tramrangsau.vn/cong-nghe-han-rang-bang-fuji/
Thực chất, trám răng sâu là bước cơ bản quan trọng nhằm tái tạo lại hình dáng cho răng, đặc biệt khi đã tạo thành lỗ sâu lớn cũng như hạn chế sự xâm nhập trở lại của vi khuẩn gây sâu răng. Một khi răng bị sâu, mô răng bị phá hủy mà bạn không có biện pháp điều trị kịp thời có thể dẫn tới tình trạng viêm tủy, thậm chí có thể phải nhổ bỏ răng.
Trám răng Laser Tech phù hợp cho các trường hợp cần hàn trám
Trám răng nhằm khắc phục tình trạng ê buốt
Đối với những răng bị thiếu sản men răng, răng bị mòn cổ răng thì trám răng chính là cách khắc phục hiệu quả và đơn giản nhất. Rõ ràng, khi men răng bị mất đi, phần ngà răng bên trong sẽ bị lộ ra. Đây chính là nguyên do chủ yếu khiến cho răng trở nên nhạy cảm hơn với các kích thích bên ngoài, đặc biệt là lực nhai và nhiệt độ.
Khi những kích thích này truyền đến các dây thần kinh trong tủy, bạn sẽ cảm nhận thấy tình trạng ê buốt, đau nhức rất khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Ngoài ra, với tình trạng mòn cổ răng hay men răng không được khắc phục kịp thời, những tác nhân bên ngoài có thể tác động vào tủy hay chân răng, làm cho răng có nguy cơ yếu đi rõ rệt.
Trám răng để khắc phục và phòng ngừa bệnh lý răng miệng
Những răng bị khiếm khuyết có nguy cơ mắc các bệnh lý về răng miệng khá cao, đặc biệt là đối với răng bị mất men sẽ tạo nên nhiều vết trũng trên răng. Khi thức ăn đọng trên những phần trũng này thì vi khuẩn có thể dễ dàng phát sinh và gây bệnh sâu răng.
Một khi tình trạng răng sâu không được khắc phục bằng trám răng, vết sâu rất có thể sẽ lan rộng xuống phần tủy gây viêm tủy, viêm quanh răng, dần dần phá hủy cấu trúc răng cũng như có thể phải nhổ bỏ răng nếu không thể bảo tồn.
Thực chất, trám răng sâu là bước cơ bản quan trọng nhằm tái tạo lại hình dáng cho răng, đặc biệt khi đã tạo thành lỗ sâu lớn cũng như hạn chế sự xâm nhập trở lại của vi khuẩn gây sâu răng. Một khi răng bị sâu, mô răng bị phá hủy mà bạn không có biện pháp điều trị kịp thời có thể dẫn tới tình trạng viêm tủy, thậm chí có thể phải nhổ bỏ răng.
Trám răng Laser Tech phù hợp cho các trường hợp cần hàn trám
Trám răng nhằm khắc phục tình trạng ê buốt
Đối với những răng bị thiếu sản men răng, răng bị mòn cổ răng thì trám răng chính là cách khắc phục hiệu quả và đơn giản nhất. Rõ ràng, khi men răng bị mất đi, phần ngà răng bên trong sẽ bị lộ ra. Đây chính là nguyên do chủ yếu khiến cho răng trở nên nhạy cảm hơn với các kích thích bên ngoài, đặc biệt là lực nhai và nhiệt độ.
Khi những kích thích này truyền đến các dây thần kinh trong tủy, bạn sẽ cảm nhận thấy tình trạng ê buốt, đau nhức rất khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Ngoài ra, với tình trạng mòn cổ răng hay men răng không được khắc phục kịp thời, những tác nhân bên ngoài có thể tác động vào tủy hay chân răng, làm cho răng có nguy cơ yếu đi rõ rệt.
Trám răng để khắc phục và phòng ngừa bệnh lý răng miệng
Những răng bị khiếm khuyết có nguy cơ mắc các bệnh lý về răng miệng khá cao, đặc biệt là đối với răng bị mất men sẽ tạo nên nhiều vết trũng trên răng. Khi thức ăn đọng trên những phần trũng này thì vi khuẩn có thể dễ dàng phát sinh và gây bệnh sâu răng.
Một khi tình trạng răng sâu không được khắc phục bằng trám răng, vết sâu rất có thể sẽ lan rộng xuống phần tủy gây viêm tủy, viêm quanh răng, dần dần phá hủy cấu trúc răng cũng như có thể phải nhổ bỏ răng nếu không thể bảo tồn.
Trên đây là những thông tin cơ bản và tổng quát. Đối với từng trường hợp cụ thể sẽ có sự điều chỉnh khác nhau. Quý khách có thắc mắc, cần tư vấn vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi hoặc qua hot line 1900 6899. Cảm ơn quý khách đã quan tâm tới dịch vụ của nha khoa Kim.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.